Như vầy tôi nghe:

Dành thời gian nghỉ ngơi, dừng lại, để nhìn sâu vào từng câu hỏi, từng ý nghĩ, từng phương pháp, từng kinh nghiệm cá nhân tạo ra được một môi trường học tập rất mới nhưng rất quen thuộc với các em học sinh. Mới và đầy thách thức thú vị. Thường thì học sinh không thấy được lợi ích trước mắt như các em mong đợi. Đó không phải là chuyện sử dụng thời gian để mau qua việc khác hoặc gác qua mọi chuyện vô một góc nhỏ nào đó.

PTA: Tổ sư Minh Đăng Quang dạy thiền. Đó là thiền giải thoát, thiền theo Đạo Phật. Nhưng ngài không gọi phương pháp thiền đó là thiền Vipassana hay thiền Minh sát, thiền Tứ niệm xứ, thiền Tuệ, thiền Hiểu biết, thiền Chánh niệm... như chúng ta gọi phổ biến hiện nay. Thậm chí ngài còn không dùng cả từ "thiền" khi nói về phương pháp mà ngày nay chúng ta gọi là "thiền" đó nữa. Để đặt đề bài cho điều ngài nói, ngài gọi đó là NHẬP ĐỊNH.

Có bậc thầy thấy đạo đã nói: Có thì có tự mảy may, không thì cả thế gian này đều không. Nay chúng ta cần học lại điều này. Đọc lời kinh sau, chúng ta sẽ hiểu hơn lẽ có không đó. Chúc bạn một ngày vui.

~~~~~~~

Kinh Kaccayanagotta (S.ii,16)

1) Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế tôn ở Savatthi (Xá-vệ) tại Jetavana (Thắng Lâm) trong vườn ông Anàthapin-dika (Cấp Cô Độc )

Bây giờ bạn đang ở dâu ? Ngoài ruộng đồng, trên núi rừng, nơi quân trường, trong hảng xưởng, trước bàn giấy, tại bệnh xá hoặc chốn lao tù ? Bạn hãy thở một hơi thở nhẹ nhàng, và thắp sáng mặt trời ý thức trong bạn. Chúng ta bắt đầu bằng hơi thở ấy và ý thức ấy. Cuộc đời như một ảo ảnh, một giấc mộng hay một thực tại nhiệm mầu, điều đó hoàn toàn tùy thuộc nơi bạn tùy thuộc nơi sự tỉnh thức của bạn.

Tôi có người bạn là nhà khảo cứu khoa học, hiện đang hướng dẫn cho nhiều sinh viên làm luận án tiến sĩ khoa học, làm gì cũng muốn cho scientifique. Nhưng ông bạn này lại làm thơ, thành ra nhiều khi anh ấy không được scientifique cho lắm. Mùa Ðông năm ngoái, ông bạn của tôi trải qua một cơn khủng hoảng tinh thần khá lớn.

Bản dịch của Thiền sư Nhất Hạnh

KINH NGƯỜI BIẾT SỐNG MỘT MÌNH

Sau đây là những điều tôi được nghe lúc đức Thế Tôn còn lưu trú ở tịnh xá Kỳ Viên trong vườn Kỳ Đà tại thành Xá Vệ; Ngài gọi các vị khất sĩ và bảo:

Đức Phật là bậc Giác Ngộ. Tên họ của Ngài là Siddhattha Gotama, sống vào khoảng năm 563 đến 483 trước công nguyên. Bồ-tát Siddhattha Gotama đản sinh trong một gia đình họ Gotama (Cồ-Đàm), tộc Sakya (Thích-Ca). Cha là Suddhodana và mẹ là Mahāmāyā, trị vì một vương quốc nhỏ thuộc vùng Kapilavatthu, gần biên giới Ấn Độ - Nepal ngày này. Ở tuổi 29, Bồ-tát Siddhattha rời bỏ hoàng cung, xuất gia tìm đạo.

PTA: Trường Tomoe là một ngôi trường đặc biệt được xây dựng vào thập niên 40 của thế kỷ trước ở Nhật Bản. Đặc biệt thế nào, Tetsuko Kuroyanagi kể lại trong đoạn hồi ký dưới đây. Tôi thích nên đã dịch ra tiếng Việt. Bản dịch không được văn hoa lắm. Có nhiều chỗ chưa ưng ý. Biết vậy, tôi vẫn muốn chia sẻ với các bạn đoạn hồi ký này ở đây hôm nay như một kỷ niệm.

Kinh Trung Bộ

(Majjhima Nikaya)